Mỗi khi cập nhật phiên bản iOS mới trên iPhone thì chúng ta thường quan tâm xem chiếc điện thoại liệu có gặp tình trạng nóng máy hay không. Vì vậy, mình đã thực hiện bài Đo nhiệt iPhone 13 với phiên bản iOS 18.1 mới nhất.
Mình cũng đã thực hiện chuỗi bài đánh giá iPhone 13 và các bạn có thể tham khảo thêm nha.
Xem thêm:
Các tiêu chuẩn đo nhiệt iPhone 13
- Sử dụng thiết bị đến từ thương hiệu FLIR để đo nhiệt.
- Nhiệt độ phòng ~28 độ C.
- Độ sáng màn hình 100%, tắt tính năng tự động điều chỉnh độ sáng.
- Âm lượng loa ngoài 50%.
Điều kiện nhiệt độ phòng để test iPhone 13 là ~28 độ C.
Trước khi bắt đầu, mình sẽ liệt kê nhanh thông số cấu hình iPhone 13 dựa trên thông tin từ trang hỗ trợ của Apple:
- Màn hình: Super Retina XDR 6.1 inch, OLED, 2.532 x 1.170 pixels, 460 ppi, độ sáng tối đa 1.200 nits.
- CPU: Apple A15 Bionic.
- GPU: 4 nhân.
- Bộ nhớ trong: 128 GB/256 GB/512 GB (phiên bản mình sử dụng là 128 GB).
- Pin: 3.227 mAh (theo ứng dụng AIDA64).
- Tình trạng pin: 87%.
- Hệ điều hành: iOS 18.1.
Các tác vụ và kết quả đo nhiệt độ
Trong phần này, mình sẽ chia sẻ các tác vụ mình đã sử dụng để đo nhiệt độ iPhone 13 và kết quả bài test.
Chấm điểm hiệu năng
Mình sử dụng các phần mềm chuyên để chấm điểm hiệu năng đê đây hiệu suất thiết bị lên cao nhất, đồng thời kiểm tra nhiệt độ của thiết bị.
Những bài chấm điểm hiệu năng iPhone 13 sẽ phần nào phản ánh được khả năng tản nhiệt của thiết bị.
Đối với tác vụ chấm điểm, mình thực hiện các bài test với điều kiện như sau:
- Máy ở mức pin 100% cho mọi bài test benchmark.
- Chấm 1 lần đối với các bài Stress Test 20 vòng lặp.
- Chấm 3 lần liên tục đối với AnTuTu Benchmark.
3DMark Wild Life Stress Test
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi chấm điểm 3DMark Wild Life Stress Test.
3DMark Wild Life Extreme Stress Test
QUẢNG CÁO
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi chấm điểm 3DMark Wild Life Extreme Stress Test.
3DMark Solar Bay Stress Test
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi chấm điểm 3DMark Wild Life Solar Bay Stress Test.
AnTuTu Benchmark
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau 3 lần chấm điểm AnTuTu Benchmark.
Dưới đây là bảng tổng quan kết quả các lần đo nhiệt độ iPhone 13 khi chấm điểm hiệu năng thiết bị:
Chơi game 1 tiếng và quay video 15 phút
Chuyển sang các tác vụ tiếp theo, mình chơi Liên Quân Mobile và Honkai: Star Rail (mỗi game chơi 1 tiếng). Bên cạnh đó, mình cũng dùng thiết bị để quay video 15 phút ở chất lượng cao nhất (4K 60 FPS). Kết quả như sau:
Liên Quân Mobile
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi chơi Liên Quân Mobile trong 1 tiếng.
Honkai: Star Rail
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi chơi Honkai: Star Rail trong 1 tiếng.
Quay video 15 phút
Hình ảnh nhiệt độ iPhone 13 trước và sau khi quay video chất lượng cao nhất 15 phút.
Dưới đây là bảng tổng quan kết quả các lần đo nhiệt độ iPhone 13 khi thực hiện tác vụ chơi game 1 tiếng và quay video 15 phút:
Sạc đầy pin thiết bị từ 0% lên 100%
Ở tác vụ cuối cùng là sạc đầy pin iPhone 13 từ 0% lên 100%, mình đã đo nhiệt độ của thiết bị khi sử dụng bộ sạc có dây và sạc không dây.
Để thực hiện bài test nhiệt lúc sạc pin iPhone 13, mình đã sử dụng củ sạc Mophie Speedport 120 W, 4 cổng GaN (bên trái) và dây sạc Baseus Lightning 20 W (bên phải).
Mình cũng sử dụng Bộ sạc MagSafe chính hãng Apple để sạc không dây cho iPhone 13.
Kết quả cụ thể như sau:
Sạc có dây
Dưới đây là những hình ảnh chụp nhiệt độ của iPhone 13 khi mình sử dụng củ sạc Mophie Speedport 120 W, 4 cổng GaN và dây sạc Baseus Lightning 20 W (hình ảnh được sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải tương ứng với các mốc thời gian trong bảng kết quả):
Sạc không dây